HOTLINE - 038 558 1111
Trang chủ » Viêm Nhiễm Phụ Khoa » Ra khí hư màu xanh khi mang thai có nguy hiểm không?

Ra khí hư màu xanh khi mang thai có nguy hiểm không?

Admin 10:53 19/07/2017 1670 lượt xem Bình luận

Ra khí hư màu xanh khi mang thai có nguy hiểm không là câu hỏi mà rất nhiều mẹ bầu đã gửi về chuyên mục tư vấn phụ khoa của phòng khám đa khoa Quốc tế HCM chúng tôi. Trong bài viết này, các bác sĩ phụ khoa sẽ giúp mẹ bầu giải đáp tất cả các thắc mắc này. Hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây nhé!

Khi mang thai, lượng hormone thay đổi, đồng thời khung xương chậu và thành âm đạo trở nên mềm hơn nên khí hư sẽ tiết ra nhiều hơn để ngăn cản sự xâm nhập của vi khuẩn gây bệnh từ bên ngoài vào âm đạo. Càng gần cuối thai kỳ thì lượng khí hư càng tăng tiết do phần đầu của bé chèn ép lên khung xương chậu. Tuy nhiên, nếu trong thời gian thai kỳ mà các mẹ bầu thấy ra nhiều khí hư có màu xanh thì đó có thể là dấu hiệu cảnh báo nhiều bệnh lý nguy hiểm. Vì vậy, các mẹ cần phải hết sức cảnh giác.

Trường hợp của bạn Phương (Bình Phước) đã gửi câu hỏi về phòng khám với nội dung: “chào bác sĩ! Tôi đang mang thai ở tháng thứ 5, gần đây tôi thấy âm đạo có hiện tượng ra nhiều khí hư màu xanh và ngứa ngáy khó chịu. Bác sĩ cho tôi hỏi, ra khí hư màu xanh khi mang thai có sao không, thưa bác sĩ. Cám ơn bác sĩ!”

Bác sĩ Huỳnh Thị Kha – Chuyên khoa I- Sản phụ khoa tại Phòng khám Đa khoa Quốc tế HCM giải đáp câu hỏi của bạn Phương như sau:

Với một người phụ nữ bình thường thì khí hư có màu trắng trong, hơi dính và không có mùi hôi. Trường hợp của bạn Phương, khí hư có màu xanh lại kèm theo triệu chứng ngứa ngáy vùng kín thì rất có thể bạn đang mắc phải một chứng bệnh phụ khoa nào đó. Nếu bạn bị ra khí hư màu xanh liên tục do mắc phải các bệnh lý viêm âm đạo, viêm lộ tuyến cổ tử cung, bệnh lậu… mà không có biện pháp điều trị kịp thời thì có thể gây ra những biến chứng rất khó lường. Nó có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ sau này, thậm chí có thể gây sảy thai, sinh non nếu bạn chậm trễ trong việc điều trị.

Nếu bạn có biểu hiện ra khí hư màu xanh kèm theo những biểu hiện lạ thì nên đi khám để kiểm tra chính xác nguyên nhân gây bệnh, có phương pháp điều trị phù hợp nhất. Đồng thời trong quá trình mang thai, bạn cũng nên tuân thử thực hiện những hướng dẫn dưới đây để hạn chế tình trạng bệnh:

-Vệ sinh sạch sẽ vùng kín, thay quần lót thường xuyên trong ngày khoảng 2 lần/ngày. Nên mặc quần lót cotton dễ thấm hút, thông thoáng để giữ cho âm đạo khô ráo và sạch sẽ.

-Hạn chế mặc quần bò và các quần bó sát cơ thể

-Tuyệt đối không tự ý thụt rửa âm đạo quá mức nếu có hiện tượng ra khí hư màu xanh khi mang thai. Hành vi này sẽ khiến môi trường bên trong âm đạo bị thay đổi, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn có hại xâm nhập và gây bệnh

-Trong giai đoạn cuối của thai kì, việc thụt rửa âm đạo cũng có thể gây ra hiện tượng nhiễm trùng và ảnh hưởng không tốt đến quá trình sinh đẻ sau này

-Giữ khu vực âm đạo của bạn sạch sẽ

Phương thân mến, tại HCM, bạn có thể yên tâm khi lựa chọn phòng khám đa khoa Quốc tế HCM là địa chỉ uy tín trong việc điều trị các bệnh phụ khoa. Phòng khám áp dụng phương pháp Đông Tây y kết hợp điều trị các bệnh phụ khoa mang lại hiệu quả cao, an toàn, không hề gây đau đớn và hạn chế tối đa tình trạng tái phát bệnh. Sau một thời gian dài hoạt động, phòng khám đã chiếm được lòng tin của hàng nghìn chị em khi đến điều trị bệnh tại đây.

Để được tư vấn thêm về hiện tượng ra khí hư màu xanh khi mang thai có nguy hiểm không, hãy gọi điện tới đường dây nóng 028 39 257 111 – 016 8558 1111, các chuyên gia sẽ giải đáp mọi thắc mắc của bạn. Ngoài ra, để tiết kiệm thời gian, thuận tiện trong khám chữa bệnh, bạn có thể đặt lịch hẹn khám trực tuyến hoặc chát online trên hệ thống để được các chuyên gia tư vấn cho bạn.

Địa chỉ Phòng khám đa khoa quốc tế Hồ Chí Minh: 221 Nguyễn Thị Minh Khai, P. Nguyễn Cư Trinh, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh

img
BẤM VÀO HÌNH TRÊN để được các chuyên gia chia sẻ thêm thông tin.

Bài viết cùng chuyên mục

Click Ngay

Nhập số điện thoại của Bạn và Bác Sỹ sẽ gọi lại sau 36 giây!

img
img Gọi ngay img Tư vấn
DMCA.com Protection Status